Chuyện Chợ Lớn-Thất Phủ Võ Miếu 七府武廟歷史
|
|
Chuyện Chợ Lớn-Thất Phủ Võ Miếu 七府武廟歷史
|
|
Ai đã có công thống nhất đất nước:
Những Hiểu Biết Mới Về Thời Đại Các Vua Hùng
ĐÀO TRẦN QUANG CÁT
Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ các nước Đông Dương, người Pháp dã lập ra một cơ sở nghiên cứu gọi là Học viện Viễn Đông Bác Cổ ở Hà Nội, |
|
|
Lịch sử Sài Gòn thời kỳ hoang sơ |
Xem tiếp |
|
Tổng trấn Gia Định thành hay thành Gia Định? Xem tiếp |
|
|
|
|
Từ khi giành lại quyền tự chủ, các triều đại Việt đều đề cao vai trò lịch sử của Triệu Đà. Nhà Trần phong ông là Khai thiên thế đạo thánh vũ trần triết hoàng đế. “Họ Triệu nhân lúc nhà Tần suy loạn, giết trưởng lại nhà Tần, chiếm giữ đất Lĩnh Nam xưng đế, đòi ngang với nhà Hán, hưởng nước truyền ngôi 100 năm mới mất, cũng là bậc anh hùng.” ( Trích Đại Việt Sử Ký Toàn Thư )Xem tiếp |
|
|
Chuyện Xứ Nam Kỳ Lục Tỉnh
Chợ Điều Khiển và các chợ khác ở thế kỷ 18
|
Xem tiếp |
|
Năm 2004, tin tức báo chí Việt Nam cho biết khi một số ngói bị hư tháo xuống ở Nhà thờ Đức Bà (thành phố Hồ Chí Minh), thì thấy có chữ đề xuất xứ “Wang-Tai Saigon” trên mặt các viên ngói |
|
|
Phụ nữ An Nam có niềm đam mê với đồ trang sức. Khuyên tai họ đeo thường bằng vàng; thân bông tai được chạm lộng. Họ có thói quen bôi dầu dừa lên tóc. |
Trang phục của người An Nam gồm áo quần rộng và lùng thùng mà những người thanh lịch dùng một chiếc thắt lưng lụa màu sặc sỡ quấn quanh cơ thể để giữ, bên trong thường là áo màu trắng và một loại áo dài màu đen với năm nút cài một bên; chiếc áo dài bên ngoài này trùm quá đầu gối, rất tươm tất, chỉnh tề và dạng áo này là bất biến đối với người giàu cũng như người nghèo. |
|
Đầu thập niên 1870, bác sĩ Albert Morice đến Nam kỳ và viết một cuốn du ký có nhan đề Voyages en Cochinchine.Tập du ký đăng lần đầu trên tạp chí Le tour du monde (Vòng quanh thế giới) năm 1875 với nhiều tranh minh họa"chưa từng được công bố" lúc bấy giờ. Thanh Niên xin trân trọng trích giới thiệu cuốn du ký này. |
Sài Gòn - Khách sạn Cosmopolitan Hotel, nhà ông Vantai (Vương Đại) 1872 |
|
Ngoại giao triều Nguyễn trước khi Pháp xâm lược Việt Nam
Vua Tự Đức và các quần thần. Tranh vẽ của họa sĩ Emile Therond trong tạp chí “Le Tour du Monde” xuất bản tại Paris năm 1860 |
Cũng năm ấy, có thuyền Pháp đến vịnh Trà Sơn, hỏi dò lối chính trị của tân quân, rồi nhổ neo đi; vì chẳng thấy hành động theo lối nhà binh, nên không có ai để ý. Vua Thiệu Trị đã nghe dư luận ở Pháp, ngày Sứ bộ đi về; thế mà trong các nhà tù vẫn còn đầy người Thiên Chúa giáo. Xem tiếp |
|
Chuyện Xứ Nam Kỳ Lục Tỉnh
Bài 3: Hiệu thuốc Nhị Thiên Đường và đóng góp trong việc quảng bá chữ Quốc ngữ
|
|
|
La Cochinchine, theo cách hiểu từ xa xưa là xứ Nam kỳ. Đây là vùng đất rộng lớn phía Nam, nằm trên đường du thám của quân viễn chinh Pháp những năm đầu thế kỷ XIX. La Cochinchine là từ được cấu trúc thành hai từ tố. |
Từ tố đầu là Cochin hay Gocin (phiên âm của Giao Chỉ), từ tố tiếp sau Chine được gắn thêm để xác định vị trí “bên cạnh Trung Hoa” – nghĩa là gần Tần (thời Chiến Quốc). Tuy nhiên, cũng có một cách nghĩ khác, Cochin là một đoạn sông của Thủy Chân Lạp thuộc dòng chảy Mê Kông (Kohchin – sông Cửu Long), nơi mà cư dân Nam Kỳ đã định cư. |
|
Các quán cà phê ở Sài Gòn xuất hiện rất sớm, ngay từ khi Pháp chiếm Sài Gòn chứ không phải đợi đến khi cây cà phê được đưa vào Việt Nam. Vì tại Pháp, quán cà phê xuất hiện đầu tiên tại Marseille gần 200 năm trước (1654), và quán cà phê Divan rất được khách lui tới, đã đóng cửa vào đúng năm thành Gia Định bị Pháp chiếm (1859). |
|
|
|
Nguyễn Trọng Quản sinh năm 1865 tại Bà Rịa, mất năm 1911 tại Sài Gòn (thành phố Hồ Chí Minh). Ông là nhà giáo, nhà văn, là tác giả của các tác phẩm bằng chữ Quốc ngữ xuất hiện khá sớm trên văn đàn ở nước ta |
|
Khúc "Mưa" Một sáng Vùng Chợ Lớn Tháng 8-2023
Mưa-Nhạc Sĩ Văn Phụng-Ca Sĩ Quỳnh Lan
|
Một sáng sớm một cơn mưa bất chợt ào tới. tấp vội vào lề thu hình khúc mưa Cholon Ngã tư Phạm Văn Chí-Mai Xuân Thưởng gần Tòa Hành Chánh Quận 6 cũBài hát Mưa của Nhạc Sĩ Văn Phụng-Ca sĩ Quỳnh Lan |
|
|
Mưa Saigon Còn Buồn Không Em
Đã lâu rồi . .có hơn 7 năm trung Tâm Saigon từ Chợ Bến Thành đến Bồn Binh Cây Liễu rào chắn tứ bề, để thi công Ga Metro ngầm . . .cho tuyến Metro Bến Thành Suối Tiên. Những công trình có cả trăm năm gắn liền kỷ niệm với nhiều thế hệ 4x , 5x, 6x . . .Bùng Binh Quách Thị Trang với Tượng Đài Thánh Tổ Quân Cụ Trần Nguyên Hản, Bồn Binh Cây Liễu , Thương Xá Tax. Đường Lê Lợi tấp nập người ...nhà sách Khai Trí. Nước Mía Viễn Đông, Bò Bía . . ..Quán Nhạc Lữ Quán . . . |
Minh họa: Xuân Lộc's Painting Nay chỉ còn là kỷ niệm .Sáng nay dạo một vòng trung tâm...đường Lê Lợi giờ thông thoáng .. vắng người, vắng xe...Chợt cơn mưa ập tới ...tấp vội vào lề, gần ngã tư Pasteur...quay một khúc phim . . . " Mưa Saigon " rồi ngân nga theo tiếng Hát Ngọc Lan . . ." Mưa bên nầy buồn lắm em ơi . . . Nắng bên đây cũng là nắng ấm . . .Nhưng ấm sao bằng, nắng ấm quê hương Sáng Ngày 30-8-2023 Đường Lê Lợi Saigon Mưa |
|
Haiku như một nghệ thuật sống (Kỳ 2)
Tranh của Yamamotoo Masao.
|
Kỹ thuật cơ bản của haiku – là hòa mình vào đời sống của đối tượng được quan sát, rồi ghi lại giao cảm giữa mình và đối tượng – đã biến haiku cổ điển thành một nghệ thuật sống, thay vì chỉ một nghệ thuật viết đơn thuần. Phong nhã trong thiên nhiênTừ thế kỷ 9, khi học tập nhà Đường, giới quý tộc và tăng sĩ Nhật đã du nhập một loại thẩm mỹ tiết chế gọi là “nhã” (miyabi). Trong văn chương, “nhã” gắn liền với kỹ thuật tả cảnh thiên nhiên để ngụ tình, nhờ đó giảm nhẹ cường độ sỗ sàng của tham dục và cái tôi, giúp con người tăng sự nhạy cảm để chạm vào những cảm giác vi tế. Xem tiếp |
|
Vấn đề ngoại giao Việt – Pháp dưới triều Nguyễn (P2)
HOẠT ĐỘNG KHÓ HIỂU CỦA SỨ BỘ VIỆT NAM TẠI PHÁP NĂM 1840Cuối thập niên 1830, trong lúc việc cấm đạo tiếp tục được triều đình Huế áp dụng triệt để thì một tin chấn động bay đến Việt Nam: cuộc chiến tranh Nha phiến nổ ra giữa quân đội Anh quốc hùng mạnh và quan quân nhà Thanh đang áp dụng một chính sách thật cứng rắn đối với việc người phương Tây du nhập vào đất nước họ một khối lượng á phiện rất lớn. Mặt hàng này được tuồn vào Trung Quốc từ nhiều năm trước, đến khi nhà Mãn Thanh ý thức được những di hại ghê gớm của nó thì đã khá muộn màng. Vào thời ấy, có người dám khẳng định rằng nếu tệ đoan này vẫn ngang nhiên tiếp diễn thì chỉ trong vòng 10 năm nữa, sẽ không còn người đàn ông Trung Quốc nào còn đủ sức khỏe để đi lính (!!). Năm 1839, khi vua Đạo Quang nhà Thanh ra chỉ dụ cấm người Trung Quốc buôn bán với người Anh và chính quyền tỉnh Quảng Đông cho vứt xuống biển 20.000 thùng á phiện do người Anh sở hữu thì nhà cầm quyền Luân Đôn xem đó là cơ hội tốt nhất để phát động cuộc chiến tranh chống lại triều đình Trung Quốc. |
Tồng đốc Lưỡng Quảng Lâm Tắc Từ, người trực tiếp thực hiện chính sách bài trừ ma túy tại Quảng Châu |
|
Truyện ngắn Nhà Văn Khái Hưng
Trên đê Yên Phụ, một buổi chiều mùa hạ. Nước sông Nhị Hà mới bắt đầu lên to, cuồn cuộn chảy, tưởng muốn lôi phăng cái cù lao ở giữa sông đi. Theo dòng nước đỏ lờ lờ, những thân cây, những cành khô trôi từ rừng về, nổi lềnh bềnh, như một dẫy thuyền nhỏ liên tiếp chạy thực nhanh tới một nơi không bờ không bến. Đứng trên đê, bác phó nề Thức đưa mắt trông theo những khúc gỗ ấy tỏ ra ý thèm muốn, rồi quay lại, đăm đăm nhìn vợ, hỏi thầm ý kiến. Người vợ, ngắm sông, ngắm trời, lắc đầu thở dài, nói: - Gió to quá, mà đám mây đen kia ở chân giời đùn lên mau lắm. Mưa đến nơi mất, mình ạ! Người chồng cũng thở dài, đi lững thững. Rồi bỗng đứng dừng lại, hỏi vợ: - Mình đã thổi cơm chưa? Vợ buồn rầu đáp: |
|
|
Triệu Đà – Kẻ Xâm Lược Hay Vị Vua Có Công Của Việt Nam?
|
|
|
Khởi đầu nền tân nhạc
Nếu bài Dạ Cổ Hoài Lang của ông Cao Văn Lầu ở Bạc Liêu viết hồi năm 1920 mở đầu cho hình thức cải lương đổi mới của nghệ thuật ca kịch truyền thống, thì cũng có vài biên khảo cho rằng bài Kiếp hoa (thơ Nguyễn Văn Cổn, nhạc Nguyễn Văn Tuyên) là bài tân nhạc đầu tiên viết vào năm 1938. |
Hội Ái Nhạc (Philharmonique) ở Hà Nội đầu thế kỷ 20 (Ảnh: Tư liệu)
|
|
|
Sơ Lược Sự Hình Thành “Saigon-Gia Định”
Tòa Hành Chánh Tỉnh Gia Định. Nay là UBND Quận Bình Thạnh | |
Kỹ thuật thơ, kỹ thuật sống trong thơ haiku-Bài 1
Tác phẩm văn học dài một câu |
|
|
|
Ngoại giao Việt – Pháp dưới triều Nguyễn (P1)
|
Sách của Tác Giả Lê Nguyễn Xã Hội Việt Nam qua bút ký của người nước ngoài |
|
|
Gặp các bà hoàng cuối triều Nguyễn - Trích hồi ký Lê Văn Hiến
Hoàng Hậu Nam Phương và các con
|
|
|
|
Xem tiếp |
|
Sài Gòn Xưa - ký ức xinê một thời
Thế nhưng Sài Gòn "thượng vàng hạ cám", có đủ rạp xinê "hạng hai", "hạng ba" hay kể cả "hạng bét" ở cả khu vực trung tâm và các xóm lao động. "Rạp sang" là rạp có máy lạnh, ghế nệm, chiếu theo suất. Rạp bình thường chỉ có quạt máy, chiếu pẹc-ma-năng (thường trực) vào lúc nào cũng được, đặc biệt chiếu liên tục hai phim, đều là phim cũ. Riêng dịp Tết, chỉ chiếu một phim, nhất là phim hài. Xem tiếp |
Sài Gòn Xưa - ký ức xinê một thời |
Lịch sử Sài Gòn thế kỷ 18 Năm 1705, vua Chân Lạp Nặc Ông Thâm liên minh với quân Xiêm để triệt hạ thế lực tranh chấp Nặc Ông Yêm. Nặc Ông Yêm phải chạy qua Gia Định cầu viện. Chúa Nguyễn cử Nguyễn Cửu Vân đem quân đánh tan quân Xiêm, đưa Nặc Ông Yêm về thành La Bích rồi rút quân về. |
Năm 1729 đất Gia Định bị đe dọa trước sự động binh của Chân Lạp, chúa Nguyễn cho đặt sở Điều khiển để lo việc quân sự trong vùng. |