10 tháng 4, 2024

Nam kỳ thế kỷ 19 qua ghi chép của người Pháp: Trần Bá Lộc và kênh Tổng đốc

 Nam kỳ thế kỷ 19 qua ghi chép của người Pháp: Trần Bá Lộc và kênh Tổng đốc

 

Trần Bá Lộc (1839 - 1899) được biết đến là phụ tá đắc lực cho thực dân Pháp trong việc đàn áp các phong trào khởi nghĩa của người Việt thập niên 1860 - 1880, bác sĩ Baurac đã gặp ông ta vào những năm cuối đời và có đôi dòng nhận xét về nhân vật này.

 

Dinh Thự Tổng Đốc Trần Bá Lộc

 


18 tháng 3, 2024

Địa danh Đồng Ông Cộ ở tỉnh Gia Định xưa

Địa danh Đồng Ông Cộ ở tỉnh Gia Định xưa

Đồng Ông Cộ
là địa danh nổi tiếng và quen thuộc với nhiều người dân Sài Gòn Gia Định. Ngày nay, nếu tới gần chợ Bà Chiểu hỏi về Đồng Ông Cộ, người ta sẽ chỉ về phía đường Bùi Đình Túy. Đó là trung tâm của Đồng Ông Cộ xưa, còn khu vực Đồng Ông Cộ thì khá rộng lớn xung quanh đó bán kính tới hàng chục cây số, chiếm gần hết quận Bình Thạnh ngày nay.

 



 

1 tháng 3, 2024

‘Khiêu vũ giữa bầy sói’: Đất nước Campuchia giữa Xiêm và Pháp

 ‘Khiêu vũ giữa bầy sói’: 

Đất nước Campuchia giữa Xiêm và Pháp

 


 ‘Khiêu vũ giữa bầy sói’: Đất nước Campuchia giữa Xiêm và Pháp

Đây là câu chuyện về số phận của Campuchia trong đêm đầu tiên của quá trình thực dân hóa, trong sự đổ vỡ của các trật tự quan hệ quốc tế truyền thống và sự xác lập của hệ thống tư bản-thực dân dưới bàn tay của người Pháp.




24 tháng 2, 2024

Tên Đường Phố Sài Gòn Xưa & Nay

 

Tên Đường Phố Sài Gòn Xưa & Nay

 


 



Để nhớ một thời…

Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương…
(Bà Huyện Thanh Quan)


 

 


18 tháng 2, 2024

Năm đại lộ đầu tiên của Sài Gòn xưa

 Năm đại lộ đầu tiên của Sài Gòn xưa

 

Theo đồ án quy hoạch Sài Gòn của người Pháp, đường rộng 40 m, vỉa hè 4 m, mỗi bên có hai hàng cây mới được gọi là đại lộ (boulevard).

Sau khi người Pháp đánh chiếm Sài Gòn, trung tá công binh Coffyn được giao lập quy hoạch cho thành phố tương lai "Sài Gòn 500.000 dân" (Saigon ville de 500.000 âmes).

 Đồ án của Coffyn phác thảo một đô thị rộng 25 km2 với ranh giới là rạch Bến Nghé, rạch Thị Nghè, sông Sài Gòn và một đường nối từ chùa Cây Mai (góc đường Hồng Bàng - Nguyễn Thị Nhỏ, nay không còn) đến đường chiến lũy cũ của đồn Kỳ Hòa.